K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Ta thấy mẫu số có : 2010 chữ số 1

                                 2009 chữ số 2

                                   ....................

                                 1 chữ số 2010

Vậy nên mẫu số có thể viết thành : 2010.1+2009.2+....................+1.2010

Vậy phân số trên bằng 1

1 tháng 5 2018

Xét mẫu số :(1+2+3+..................+2010)+(1+2+3+..................+2009)+(1+2)+1

Ta thấy trong mẫu trên :Có 2010 chữ số 1;2009 chữ số 2;2008 chữ số 3;........................;1 chữ số 2010

Vậy mẫu số có thể viết thành : 2010x1+2009x2+2008x3+.....................+1x2010=1x2010+2x2009+3x2008+.............................+2010x1

  Vậy phân số trên bằng 1

3 tháng 8 2020

(2012.2010+2010.2008).\(\left(1+\frac{1}{2}:1\frac{1}{3}-1\frac{1}{3}\right)\)= (2012.2010+2010.2008).(\(\left(1+\frac{1}{2}:\frac{3}{2}-\frac{4}{3}\right)\)

                                                                                      =(2012.2010+2010.2008).0=0

Đây là mình làm tắt bạn có thể giải chi tiết hơn....Chúc bạn học tốt

3 tháng 8 2020

\(\left(2012\times2010+2010\times2008\right)\times\left(1+\frac{1}{2}:1\frac{1}{2}-1\frac{1}{3}\right)\)

\(=\left(2012\times2010+2010\times2008\right)\times\left(1+\frac{1}{2}:\frac{3}{2}-1\frac{1}{3}\right)\)

\(=\left(2012\times2010+2010\times2008\right)\times\left(1+\frac{1}{3}-1\frac{1}{3}\right)\)

\(=\left(2012\times2010+2010\times2008\right)\times0=0\)

2 tháng 9 2018

(1 +2010) > 2\(\sqrt{1.2010}\)=> \(\frac{1}{\sqrt{1.2010}}\)> 2/2011 tương tự các phần tử còn lại

vậy C >  2/2011+2/2011+.....2/2011 = 2.2010/2011

15 tháng 11 2015

\(=\frac{\left(-2\right)\left(-3\right)...\left(-2010\right)\left(-2011\right)}{\left(-2\right)\left(-3\right)...\left(-2010\right)}=-2011\)

14 tháng 7 2017

1. \(\left(2x-1\right)^3+\left(x+2\right)^3=\left(3x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow8x^3-12x^2+6x-1+x^3+6x^2+12x+8=27x^3+27x^2+9x+1\)

\(\Rightarrow-18x^3-33x^2+9x+6=0\)\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(-18x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(2x-1\right)\left(-9x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2};x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-2;x=\frac{1}{2};x=-\frac{1}{3}\)

2. \(\frac{x-1988}{15}+\frac{x-1969}{17}+\frac{x-1946}{19}+\frac{x-1919}{21}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1988}{15}-1\right)+\left(\frac{x-1969}{17}-2\right)+\left(\frac{x-1946}{19}-3\right)+\left(\frac{x-1919}{21}-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-2003}{15}+\frac{x-2003}{17}+\frac{x-2003}{19}+\frac{x-2003}{21}=0\)

\(\Rightarrow x-2003=0\)do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\ne0\)

Vậy \(x=2003\)

3. Đặt \(\hept{\begin{cases}2009-x=a\\x-2010=b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2+ab+b^2}{a^2-ab+b^2}=\frac{19}{49}\Rightarrow49a^2+49ab+49b^2=19a^2-19ab+19b^2\)

\(\Rightarrow30a^2+68ab+30b^2=0\Rightarrow\left(5a+3b\right)\left(3a+5b\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5a=-3b\\3a=-5b\end{cases}}\)

Với \(5a=-3b\Rightarrow5\left(2009-x\right)=-3\left(x-2010\right)\)

\(\Rightarrow-2x=-4015\Rightarrow x=\frac{4015}{2}\)

Với \(3a=-5b\Rightarrow3\left(2009-x\right)=-5\left(x-2010\right)\)

\(\Rightarrow2x=4023\Rightarrow x=\frac{4023}{2}\)

Vậy \(x=\frac{4023}{2}\)hoặc \(x=\frac{4015}{2}\)

11 tháng 3 2018

đkxđ với mọi x

đặt a=x2+x+1

\(\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a+1}{a+2}=\dfrac{7}{6}\)

<=> \(\dfrac{6a\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}+\dfrac{6\left(a+1\right)^2}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}=\dfrac{7\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6\left(a+1\right)\left(a+2\right)}\)

=> 6a(a+2) +6(a+1)2 =7(a+1)(a+2)

<=> 6a2+12a +6a2 +12a+6 =a2 +21a+14

<=> 12a2 -a2+24a-21a+6-14=0

<=> 11a2+3a-8=0

<=> 11a2 +11a-8a-8=0

<=> (11a2 +11a)-(8a+8)=0

<=> 11a(a+1)-8(a+1)=0

<=> (a+1)(11a-8)=0

=> a=-1 và a=\(\dfrac{8}{11}\)

thay a=x2+x+1 ta đc

x2+x+1=-1

<=> x2+x+2 =0 (vô nghiệm)

và x2+x+\(\dfrac{3}{11}\) =0(vô nghiệm )

vậy pt trên vô nghiệm

12 tháng 3 2018

c) \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\left(2\right)\)ĐKXĐ : x # 0

( 2) <=> \(8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)\left[\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2\right]=\left(x+4\right)^2\)

\(< =>8\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right).\left(-2\right)=\left(x+4\right)^2\)

\(< =>8.\left[\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-x^2-\dfrac{1}{x^2}\right]=\left(x+4\right)^2\)

\(< =>16=\left(x+4\right)^2\)

<=> x2 + 8x = 0

<=> x( x + 8) = 0

<=> x = 0 ( KTM ) hoặc x = - 8 ( TM )

Vậy,....